1. TÊN CHƯƠNG TRÌNH: Cử nhân Sư phạm tiếng Anh

1.1. Trình độ đào tạo:Đại học

1.2. Ngành đào tạo (tiếng Việt) :Cử nhân Sư phạm tiếng Anh

(tiếng Anh) :English Language Teacher Education

1.3. Mã ngành đào tạo:

1.4. Loại hình đào tạo:Chính quy, tập trung

1.5. Thời gian đào tạo:4 năm

2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO

2.1. Mục tiêu tổng quát

Đào tạo cử nhân ngành Sư phạm tiếng Anh có kiến thức và năng lực giao tiếp tiếng Anh thành thạo; sử dụng ngôn ngữ một cách tự nhiên, linh hoạt và hiệu quả; có năng lực hình thành, thiết kế, thực hiện, đánh giá chương trình và các hoạt động dạy-học tiếng Anh trong xu thế hội nhập quốc tế; có tư cách đạo đức tốt và trách nhiệm nghề nghiệp.

2.2. Mục tiêu cụ thể

TT

MỤC TIÊU CỤ THỂ

1

Kiến thức và lập luận ngành

1.1.

Có kiến thức cơ bản về khoa học xã hội và khoa học giáo dục

1.2.

Có kiến thức cơ bản về văn học Anh và lý luận ngôn ngữ Anh

1.3

Có kiến thức cơ bản về bản chất của hoạt động dạy học Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông

1.4

Có kiến thức nâng cao, cập nhật về các vấn đề thuộc lĩnh vực kiến thức tiếng Anh và dạy học Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông

2

Kỹ năng, phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp

2.1.

Có kĩ năng lập luận, phân tích và giải quyết các vấn đề dạy học - giáo dục của môn Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông

2.2.

Có nhận thức chính trị đúng đắn và đạo đức trong sáng

2.3.

Có thái độ, hành xử chuyên nghiệp trong hoạt động nghề nghiệp

2.4

Có năng lực tư duy khoa học, năng lực ngoại ngữ 2, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học

2.5.

Có năng lực tự nghiên cứu và tự học suốt đời

3

Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp trong môi trường nhà trường và xã hội

3.1.

Có kĩ năng làm việc nhóm

3.2.

Có kĩ năng ứng xử với học sinh, đồng nghiệp, phụ huynh

3.3.

Có kỹ năng tổ chức các hoạt động xã hội

3.4.

Có kỹ năng làm việc với các tổ chức xã hội

4

Năng lực hình thành ý tưởng, thiết kế, thực hiện, đánh giá & cải tiến hoạt động dạy học, giáo dục (năng lực CDIE)

4.1.

Có năng lực nhận thức bối cảnh thời đại, bối cảnh lịch sử - xã hội của đất nước và bối cảnh giáo dục nhà trường

4.2.

Có năng lực hình thành ý tưởng tổ chức hoạt động dạy học - giáo dục của môn Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông

4.3.

Có năng lực thiết kế các hoạt động dạy học - giáo dục của môn Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông

4.4.

Có năng lực thực hiện, triển khai các hoạt động dạy học - giáo dục của môn Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông

4.5.

Có năng lực đánh giá, cải tiến các hoạt động dạy học - giáo dục của môn Tiếng Anh trong nhà trường phổ thông

 

2.3. Định hướng nghề nghiệp của sinh viên tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp, cử nhân ngành Sư phạm tiếng Anh có thể đảm nhận các vị trí nghề nghiệp như: giáo viên tiếng Anh ở các cơ sở đào tạo tiếng Anh cho các cấp học trong hệ thống giáo dục phổ thông của Việt nam, đặc biệt ở trường THPT; giảng viên tiếng Anh ở các trường THCN, CĐ và ĐH; hoặc có thể làm việc trong lĩnh vực chuyên môn khác có đòi hỏi về kiến thức văn hóa, xã hội và khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh.

3. KHUNG NĂNG LỰC

I

KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

1

1

Kiến thức đại cương

1

1

1

Hiểu biết kiến thức cơ bản về lý luận chính trị

1

1

2

Vận dụng kiến thức Tâm lý học trong dạy học, giáo dục

1

1

3

Vận dụng kiến thức Giáo dục học trong dạy học, giáo dục

1

1

4

Hiểu biết kiến thức về ngành sư phạm

1

1

5

Sử dụng ngoại ngữ 2 trong học tập và giao tiếp tương đương bậc 3 (B1)

1

1

6

Ứng dụng tin học trong học tập, giảng dạy và nghiên cứu

1

2

Kiến thức cơ sở ngành

1

2

1

Hiểu và vận dụng tiếng Anh tổng hợp tương đương bậc 3 (B1)

1

2

2

Vận dụng kiến thức và kỹ năng tiếng Anh tương đương bậc 5 (C1)

1

2

3

Hiểu biết kiến thức lý luận ngôn ngữ Anh

1

2

4

Hiểu biết về lược sử Văn học Anh

1

2

5

Hiểu biết về cách thức chuyển dịch ngôn ngữ Anh-Việt, Việt-Anh

1

2

6

Hiểu biết tiếng Anh chuyên ngành

1

3

Kiến thức chuyên ngành

1

3

1

Hiểu biết lý luận dạy học tiếng Anh

1

3

2

Luận giải các vấn đề về ngôn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh

1

3

3

Vận dụng các hình thức tổ chức hoạt động dạy học

1

3

4

Vận dụng các kỹ thuật giảng dạy kiến thức ngôn ngữ

1

3

5

Vận dụng các kỹ thuật giảng dạy kỹ năng ngôn ngữ

1

3

6

Vận dụng kiến thức về kiểm tra đánh giá trong giảng dạy tiếng Anh

1

3

7

Hiểu biết phương pháp NCKH chuyên ngành tiếng Anh

1

3

8

Phân tích, xây dựng, phát triển chương trình và học liệu giảng dạy tiếng Anh

1

3

9

Vận dụng kiến thức về văn hóa, lịch sử, chính trị, kinh tế-xã hội các quốc gia nói tiếng Anh trong giảng dạy tiếng Anh

1

3

10

Vận dụng kiến thức về giao tiếp giao văn hóa trong giảng dạy tiếng Anh

1

4

Kiến thức thực tập

1

4

1

Lập kế hoạch giảng dạy và các hoạt động giáo dục

1

4

2

Áp dụng các giải pháp chuyên môn nghiệp vụ sư phạm

1

4

3

Vận dụng các hình thức đánh giá và cải tiến trong hoạt động giảng dạy và giáo dục

II

KỸ NĂNG, PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP

2

1

Kỹ năng nghề nghiệp

2

1

1

Thiết kế hoạt động dạy học

2

1

2

Tổ chức hoạt động dạy học

2

1

3

Tổ chức hoạt động giáo dục

2

1

4

Xây dựng, quản lý hồ sơ dạy học

2

1

5

Tổ chức các hoạt động tìm hiểu, giải quyết các vấn đề xã hội thông qua bài tập dự án, các buổi ngoại khóa

2

1

6

Phát triển chương trình và học liệu

2

1

7

Áp dụng các phương thức kiểm tra đánh giá bộ môn tiếng Anh

2

2

Phẩm chất cá nhânvà đạo đức nghề nghiệp

2

2

1

Thể hiện sự yêu nghề, yêu mến học sinh

2

2

2

Thể hiện thái độ hành xử chuyên nghiệp, làm việc có trách nhiệm

2

2

3

Thể hiện tính trung thực trong nghề nghiệp

2

2

4

Thể hiện tính kỷ luật, tuân thủ quy định của nghề nghiệp

2

3

Năng lực cá nhân

2

3

1

Có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo

2

3

2

Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học, giáo dục

2

3

3

Có khả năng thuyết trình

2

3

4

Có khả năng tự nghiên cứu và tự học suốt đời

2

3

5

Có khả năngứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và kiểm tra đánh giá

III

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP TRONG MÔI TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

3

1

Kỹ năng làm việc nhóm

3

1

1

Phác thảo mục tiêu và kế hoạch làm việc nhóm

3

1

2

Triển khai hoạt động nhóm

3

1

3

Triển khai phát triển nhóm

3

1

4

Dẫn dắt lãnh đạo nhóm và hợp tác hiệu quả

3

2

Giao tiếp

3

2

1

Xây dựng chiến lược giao tiếp sư phạm và ứng xử phù hợp với học sinh, phụ huynh, đồng nghiệp trong nhà trường và ngoài xã hội

3

2

2

Áp dụng phương thức giao tiếp bằng văn bản

3

2

3

Áp dụng phương thức giao tiếp điện tử/đa phương tiện

3

3

Giao tiếp bằng ngoại ngữ

3

3

1

Sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp tương đương bậc 5 (C1)

3

3

2

Sử dung ngoại ngữ 2 trong giao tiếp tương đương bậc 3 (B1)

IV

NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG (C), THIẾT KẾ (D) THỰC HIỆN (I), ĐÁNH GIÁ & CẢI TIẾN (E)HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, GIÁO DỤC

4

1

Bối cảnh xã hội

4

1

1

Xác định tác động của bối cảnh xã hội đến việc dạy và học tiếng Anh

4

1

2

Hiểu biết bối cảnh quốc tế để thực hiện việc dạy học tiếng Anh

4

2

Hiểu bối cảnh nhà trường và ngành giáo dục

4

2

1

Nhận diện bối cảnh của nhà trường và ngành giáo dục

4

2

2

Xác định tầm nhìn, sứ mạng, chiến lược, mục tiêu và kế hoạch của nhà trường

4

3

Hình thành ý tưởng dạy học

4

3

1

Phác thảo mục tiêu dạy học

4

3

2

Lựa chọn chương trình dạy học

4

3

3

Phác thảo quy trình dạy học

4

3

4

Dự kiến hoạt động giáo dục và hướng nghiệp cho học sinh

4

4

Thiết kế chương trình, kế hoạch dạy học

4

4

1

Xác định mục tiêu, nội dung và phương pháp, phương tiện dạy học

4

4

2

Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học

4

4

3

Xây dựng kếhoạch dạy học

4

5

Thực hiên hoạt động dạy học, giáo dục

4

5

1

Thực hiệnkế hoạchdạy học

4

5

2

Giám sát, kiểm tra, đánh giá

4

5

3

Xử lýcác tình huống sư phạm

4

5

4

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo

4

5

5

Tư vấn, hỗ trợ tâm lý và hướng nghiệp

4

6

Đánh giá và cải tiến

4

6

1

Đánh giá và đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học

4

6

2

Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học

4

6

3

Phát triển chuyên môn và nghiệp vụ